CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN DIỄN ĐÀN B3

Diễn đàn để giao lưu học hỏi... >.< làm quen với tập thể chúng tôi hãy đăng ký làm thành viên để thực hiện những điều bạn muốn
 
Trang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập¯`°¤(»-»click...video clip and hình củab3 đây....neww.......«-«)
[b]
Bài gửiNgười gửiThời gian
Một số giáo án môn Tiếng Anh,Bài tập & đề thi lớp 10,11 & 12 do Thầy {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Mon Nov 05, 2012 2:58 pm
Top posters + Latest topics hot của C3 {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Wed Dec 07, 2011 2:36 am
111111111111111111 {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Wed Dec 07, 2011 12:58 am
moi ng dau het roi b3 oi nho moi ng wa AH {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Mon Nov 28, 2011 11:14 am
koi tui khoe anh? khi tui xa lop di choi nah {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Tue Nov 01, 2011 10:17 am
Thể loại: Điều SWF hoạt hình khung {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Wed Oct 19, 2011 9:51 pm
bang thong ke {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Wed Oct 19, 2011 1:34 pm
hj` hj` pe' linh de thuong aj muon lam` wen xin lien he/??? {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Mon Oct 17, 2011 4:18 pm
thanh vien cua lop tui nak {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Sun Oct 09, 2011 11:05 pm
em iu a chính {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Wed Oct 05, 2011 2:33 pm
chinh kulte hjxhjx {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Mon Oct 03, 2011 1:19 pm
thuat ngu cs {} 1111111111111111111111111111111111111111111111 Vip_th10Thu Sep 15, 2011 8:43 pm

Share|

1111111111111111111111111111111111111111111111

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Tác giảThông điệp

admin
Quản Trị Cao Cấp

admin


Huy chương cấp bậc: Quản Trị Cao Cấp
Tổng số bài gửi : 452
hunigod : 2147483647
UY danh : 1
Join date : 11/09/2009
Age : 30
Đến từ : lam dong

Liên hệ
1111111111111111111111111111111111111111111111 Empty


Diễn đàn Khu vực
Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) là một cuộc đối thoại chính thức, đa bên trong vùng châu Á Thái Bình Dương. Tới thời điểm tháng 7 năm 2007, nó gồm 27 bên tham gia. Các mục tiêu của ARF là khuyến khích đối thoại và tham vấn, và thúc đẩy xây dựng lòng tin và chính sách ngoại giao ngăn chặn trong khu vực.[40] ARF được tổ chức lần đầu năm 1994. Các bên tham gia ARF hiện tại như sau: toàn bộ thành viên ASEAN, Australia, Bangladesh, Canada, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Liên minh châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, New Zealand, Pakistan,Papua New Guinea, Nga, Timor-Leste, Hoa Kỳ và Sri Lanka.[41] Trung Hoa Dân Quốc (cũng gọi là Đài Loan) đã bị trục xuất từ khi ARF thành lập, và các vấn đề về Eo biển Đài Loan không được thảo luận tại các cuộc họp của ARF cũng như được đề cập tới trong Tuyên bố của Chủ tịch ARF.
Diễn đàn Hợp tác Á-Âu
Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) là một quá trình đối thoại không chính thức được đưa ra sáng kiến năm 1996 với mục tiêu tăng cường hợp tác giữa các quốc gia châu Á và châu Âu, đặc biệt giữa các thành viên Liên minh châu Âu và ASEAN.[47] ASEAN, được đại diện bởi vị Tổng thư ký của mình, là một trong 45 đối tác ASEM. Họ cũng chỉ định một đại diện trong ban quản lý Quỹ Á-Âu(ASEF), một tổ chức văn hoá xã hội gắn liền với cuộc Gặp gỡ.
[sửa]Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga là một cuộc gặp gỡ hàng năm giữa các lãnh đạo các quốc gia thành viên và Tổng thống Nga.
Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm
Một hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm là một hội nghị do một quốc gia không thuộc ASEAN tổ chức để đánh dấu một dịp kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và quốc gia tổ chức. Quốc gia tổ chức mời các lãnh đạo chính phủ các quốc gia thành viên ASEAN tới để thảo luận tương lai của việc hợp tác và đối tác.
Cuộc họp Chủ nhà Địa điểm Ngày Ghi chú
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Nhật Bản
Nhật Bản
Tokyo
11, 12 tháng 12 năm 2003 Để kỷ niệm lần thứ 30th ngày thành lập quan hệ ASEAN và Nhật Bản. Hội nghị thượng đỉnh này cũng đáng chú ý bởi là hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN được tổ chức bên ngoài ASEAN và một quốc gia phi ASEAN bên ngoài vùng.
Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm ASEAN – Trung Quốc
Trung Quốc
Nam Ninh
30, 31 tháng 10 năm 2006 Để kỷ niệm lần thứ 15th ngày thiết lập quan hệ ASEAN và Trung Quốc

Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Hàn Quốc
Hàn Quốc
Jeju-do
1, 2 tháng 6 năm 2009 Để kỷ niệm lần thứ 20th ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và Hàn Quốc

ội nghị thượng đỉnh ASEAN
Tổ chức này tổ chức các cuộc họp, được gọi là Hội nghị thượng đỉnh ASEAN, nơi các nguyên thủ quốc gia của mỗi thành viên gặp mặt để thảo luận và giải quyết các vấn đề khu vực, cũng như để tổ chức các cuộc hội hop khác với các nước bên ngoài khối với mục đích thúc đẩy quan hệ bên ngoài.
Hội nghị Thượng đỉnh Chính thức các nhà Lãnh đạo ASEAN được tổ chức lần đầu tại Bali, Indonesia năm 1976. Cuộc họp thứ ba được tổ chức tại Manila năm 1987 và trong cuộc họp này, các lãnh đạo đã quyết định sẽ gặp nhau năm năm một lần.[34] Sau đó, hội nghị thượng đỉnh thứ tư được tổ chức tại Singapore năm 1992 nơi các nhà lãnh đạo lại đồng ý sẽ gặp gỡ thường xuyên hơn, quyết định tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba năm một lần.[34] Năm 2001, họ quyết định gặp nhau hàng năm để giải quyết các vấn đề cấp bách ảnh hưởng tới khu vực. Các quốc gia thành viên được sắp xếp đứng ra tổ chức hội nghị thượng đỉnh theo tên nước trong bảng chữ cái ngoại trừ Myanmarvoons đã từ bỏ quyền đăng cai hội nghị năm 2006 của mình vào năm 2004 vì áp lực từ Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu.[35]
Tới tháng 12 năm 2008, Hiến chương ASEAN bắt đầu có hiệu lực và cùng với nó, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN sẽ được tổ chức hai năm một lần.
Cuộc họp thượng đỉnh chính thức diễn ra trong ba ngày. Chương trình nghị sự như sau:
 Lãnh đạo các quốc gia thành viên sẽ tổ chức một cuộc họp nội bộ tổ chức.
 Lãnh đạo các quốc gia thành viên sẽ tổ chức một hội thảo cùng với các ngoại trưởng của Diễn đàn Khu vực ASEAN.
 Một cuộc họp, được gọi là ASEAN Cộng Ba, được tổ chức cho các lãnh đạo của ba Đối tác Đối thoại (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc)
 Một cuộc họp riêng rẽ, được gọi là ASEAN-CER, được tổ chức cho các lãnh đạo của hai Đối tác Đối thoại khác (Australia, New Zealand).June 2009[c
ASEAN có tiền thân là một tổ chức được gọi là Hiệp hội Đông Nam Á, thường được gọi tắt là ASA, một liên minh gồm Philippines, Malaysia và Thái Lan được thành lập năm 1961. Tuy nhiên, chính khối này, được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, khi các bộ trưởng ngoại giao của năm quốc gia – Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, và Thái Lan – gặp gỡ tại toà nhà Bộ ngoại giao Thái Lan ởBangkok và ký Tuyên bố ASEAN, thường được gọi là Tuyên bố Bangkok. Năm vị bộ trưởng ngoại giao – Adam Malik của Indonesia, Narciso Ramos của Philippines, Abdul Razak của Malaysia, S. Rajaratnam của Singapore, và Thanat Khoman của Thái Lan – được coi là những người cha sáng lập của tổ chức.[1]
Những động cơ cho sự ra đời của ASEAN là để các thành viên giới tinh tuý cầm quyền có thể tập trung cho việc xây dựng quốc gia), nỗi sợ hãi chung về chủ nghĩa cộng sản, đã làm giảm lòng tin ở hay mất tin cậy vào những cường quốc nước ngoài trong thập niên 1960, cũng như một tham vọng về phát triển kinh tế; không đề cập tới tham vọng của Indonesia trở thành một bá chủ trong vùng thông qua việc hợp tác cấp vùng và hy vọng từ phía Malaysia và Singapore để kiềm chế Indonesia và đưa họ vào trong một khuôn khổ mang tính hợp tác hơn. Không giống như Liên minh châu Âu, ASEAN được thiết kế để phục vụ chủ nghĩa quốc gia.[2]
Năm 1976, nhà nước Melanesian Papua New Guinea được trao quy chế quan sát viên.[3] Trong suốt thập niên 1970, tổ chức này bám vào một chương trình hợp tác kinh tế, sau Hội nghị thượng đỉnh Bali năm 1976. Nó đã giảm giá trị hồi giữa thập niên ’80 và chỉ được hồi phục khoảng năm 1991 nhờ một đề xuất của Thái Lan về một khu vực tự do thương mại cấp vùng. Sau đó khối này mở rộng khi Brunei Darussalam trở thành thành viên thứ sáu sau khi gia nhập ngày 8 tháng 1 năm 1984, chỉ một tuần sau khi học giành được độc lập ngày 1 tháng 1.[4]
Ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy.[5] Lào và Myanmar gia nhập hai năm sau ngày 23 tháng 7 năm 1997.[6]Campuchia đã dự định gia nhập cùng Lào và Myanmar, nhưng bị trị hoãn vì cuộc tranh giành chính trị nội bộ. Nước này sau đó gia nhập ngày 30 tháng 4 năm 1999, sau khi đã ổn định chính phủ.[6][7]
Trong thập niên1990, khối có sự gia tăng cả về số thành viên cũng như khuynh hướng tiếp tục hội nhập. Năm 1990, Malaysia đề nghị thành lập một Diễn đàn Kinh tế Đông Á[8] gồm các thành viên hiện tại của ASEAN và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản và Hàn Quốc, với mục tiêu cân bằng sự gia tăng ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) cũng như tại vùng châu Á như một tổng thể.[9][10] Tuy nhiên, đề xuất này đã thất bại bởi nó gặp sự phản đối mạnh mẽ từ Nhật Bản và Hoa Kỳ.[9][11] Dù vậy, các quốc gia thành viên tiếp tục làm việc để hội nhập sâu hơn. Năm 1992, kế hoạch Biểu thuế Ưu đãi Chung (CEPT) được ký kết như một thời gian biểu cho việc từng bước huỷ bỏ các khoản thuế và như một mục tiêu tăng cường lợi thế cạnh tranh của vùng như một cơ sở sản xuất hướng tới thị trường thế giới. Điều luật này sẽ hoạt động như một khuôn khổ cho Khu vực Tự do Thương mại ASEAN. Sau cuộc Khủng hoảng Tài chính Đông Á năm 1997, một sự khôi phục lại đề nghị của Malaysia được đưa ra tại Chiang Mai, được gọi là Sáng kiến Chiang Mai, kêu gọi sự hội nhập tốt hơn nữa giữa các nền kinh tế của ASEAN cũng như các quốc gia ASEAN Cộng Ba (Trung Quốc, Nhật Bản, và Hàn Quốc).[12]
Bên cạnh việc cải thiện nền kinh tế của mỗi quốc gia thành viên, khối cũng tập trung trên hoà bình và sự ổn định của khu vực. Ngày 15 tháng 12 năm 1995,Hiệp ước Đông Nam Á Không Vũ khí Hạt nhân đã được ký kết với mục tiêu biến Đông Nam Á trở thành Vùng Không Vũ khí Hạt nhân. Hiệp ước có hiệu lực ngày 28 tháng 3 năm 1997 nhưng mới chỉ có một quốc gia thành viên phê chuẩn nó. Nó hoàn toàn có hiệu lực ngày 21 tháng 6 năm 2001, sau khi Philippines phê chuẩn, cấm hoàn toàn mọi loại vũ khí hạt nhân trong vùng.[13]
Hình vệ tinh của lớp khói bụi năm 2006 trên Borneo
Sau khi thế kỷ 21 bắt đầu, các vấn đề chuyển sang khuynh hướng môi trường hơn. Tổ chức này bắt đầu đàm phán các thoả thuận về môi trường. Chúng bao gồm việc ký kết Thoả thuận về Ô nhiễm Khói bụi Xuyên biên giới ASEAN năm 2002 như một nỗ lực nhằm kiểm soát ô nhiễm khói bụi ở Đông Nam Á.[14] Không may thay, nó không thành công vì những vụ bùng phát khói bụi Malaysia năm 2005 và khói bụi Đông Nam Á năm 2006. Các hiệp ước môi trường khác do tổ chức này đưa ra gồm Tuyên bố Cebu về An ninh Năng lượng Đông Á,[15] the ASEAN-Wildlife Enforcement Network in 2005,[16] và Đối tác Châu Á Thái Bình Dương về Phát triển Sạch và Khí hậu, cả hai đều nhằm giải quyết những hiệu ứng có thể xảy ra từ sự thay đổi khí hậu. Thay đổi khí hậu cũng là vấn đề được quan tâm hiện nay.
Trong Hiệp ước Bali II năm 2003, ASEAN đã tán thành khái niệm hoà bình dân chủ, có nghĩa là mọi thành viên tin rằng các quá trình dân chủ sẽ thúc đẩy hoà bình và ổn định trong khu vực. Tương tự, các thành viên phi dân chủ đều đồng ý rằng đây là điều mà mọi quốc gia thành viên đều mong muốn thực hiện.[17]
Các lãnh đạo của mỗi nước, đặc biệt là Mahathir Mohamad của Malaysia, cũng cảm thấy sự cần thiết hội nhập hơn nữa của khu vực. Bắt đầu từ năm 1997, khối đã thành lập các tổ chức bên trong khuôn khổ của họ với mục tiêu hoàn thành tham vọng này. ASEAN Cộng Ba là tổ chức đầu tiên trong số đó được thành lập để cải thiện những quan hệ sẵn có với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tiếp đó là Hội nghị thượng đỉnh Đông Á còn rộng lớn hơn, bao gồm tất cả các nước trên cộng Ấn Độ, Australia, và New Zealand. Nhóm mới này hoạt động như một điều kiện tiên quyết cho Cộng đồng Đông Á đã được lên kế hoạch, dự định theo mô hình củaCộng đồng châu Âu hiện đã không còn hoạt động nữa. Nhóm Nhân vật Nổi bật ASEAN đã được tạo ra để nghiên cứu những thành công và thất bại có thể xảy ra của chính sách này cũng như khả năng về việc soạn thảo một Hiến chương ASEAN.
Năm 2006, ASEAN được trao vị thế quan sát viên của Đại hội đồng Liên hiệp quốc.[18] Đổi lại, tổ chức này trao vị thế "đối tác đối thoại" cho Liên hiệp quốc.[19] Hơn nữa, ngày 23 tháng 7 năm đó,José Ramos-Horta, khi ấy là Thủ tướng Đông Timor, đã ký một yêu cầu chính thức về vị thế thành viên và hy vọng quá trình gia nhập sẽ kết thúc ít nhất năm năm trước khi nước này khi ấy đang là một quan sát viên trở thành một thành viên chính thức.[20][21]
Năm 2007, ASEAN kỷ niệm lần thứ 40 ngày khởi đầu, và 30 năm quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ.[22] Ngày 26 tháng 8 năm 2007, ASEAN nói rằng các mục tiêu của họ là hoàn thành mọi thoả thuận tự do thương mại của Tổ chức này với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand vào năm 2013, vùng với việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015.[23][24]Tháng 11 năm 2007 các thành viên ASEAN đã ký Hiến chương ASEAN, một điều luật quản lý mọi quan hệ bên trong các thành viên ASEAN và biến ASEAN thành một thực thể luật pháp quốc tế.[cần dẫn nguồn] Cùng trong năm ấy, Tuyên bố Cebu về An ninh Năng lượng Đông Á tại Cebu ngày 15 tháng 1 năm 2007, của ASEAN và các thành viên khác của EAS (Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc), khuyến khích an ninh năng lượng bằng cách tài trợ vốn cho các nghiên cứu về năng lượng thay thế cho các loại nhiên liệu quy ước.June 2009[cần dẫn nguồn]
Ngày 27 tháng 2 năm 2009 một Thoả thuận Tự do Thương mại giữa 10 quốc gia thành viên khối ASEAN và New Zealand cùng đối tác thân cận của họ là Australia đã được ký kết, ước tính rằng Thoả thuận Tự do Thương mại này sẽ làm tăng GDP của 12 quốc gia lên thêm hơn US$48 tỷ trong giaSEAN có tổ chức các hoạt động văn hoá trong một nỗ lực nhằm hội nhập hơn nữa cho khu vực. Chúng gồm các hoạt động thể thao và giáo dục cũng như các giải thưởng văn chương. Các ví dụ gồm Mạng lưới Trường đại học ASEAN, Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN, Giải thưởng Nhà khoa học và Nhà kỹ thuật Xuất sắc ASEAN, và Học bổng ASEAN do Singapore tài trợ.
[sửa]S.E.A. Write Award
S.E.A. Write Award là một giải thưởng văn học được trao hàng năm cho các nhà văn và nhà thơ Đông Nam Á từ năm 1979. Giải thưởng này hoặc được trao cho một tác phẩm riêng biệt hay như một sự công nhận với thành tựu cả đời của một nhà văn. Các tác phẩm được trao giải rất đa dạng và gồm cả thi ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu, dân gian cũng như các tác phẩmhàn lâm và tôn giáo. Các buộc lễ được tổ chức tại Bangkok và được chủ trì bởi một thành viên của gia đình hoàng gia Thái Lan.
[sửa]ASAIHL
ASAIHL hay Hiệp hội các Định chế Cao học Đông Nam Á là một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1956 với mục tiêu tăng cường các định chế cao học, đặc biệt trong giảng dạy, nghiên cứu, và dịch vụ công, với tham vọng tạo ra một bản sắc khu vực và sự phụ thuộc lẫn nhau.
[sửa]Các di sản vườn quốc gia
Các Vườn quốc gia Di sản ASEAN[66] là một danh sách các vườn quốc gia được đưa ra năm 1984 và được sửa đổi năm 2004. Nó có mục đích bảo vệ các tài nguyên tự nhiên trong khu vực. Hiện có 35 khu vực như thế đang được bảo tồn, gồm Vườn Đá ngầm Biển Tubbataha và Vườn Quốc gia Kinabalu.[67]
Địa điểm Di sản ASEAN
Site Quốc gia Site Quốc gia
Vườn Quốc gia Alaungdaw Kathapa
Myanmar
Vườn Quốc gia Biển Ao Phang-nga Thái Lan

Vườn Tự nhiên Apo
Philippines
Vườn Quốc gia Ba Bể
Việt Nam

Vườn Quốc gia Bukit Barisan Selatan
Indonesia
Vườn Quốc gia Gunung Leuser
Indonesia

Vườn Quốc gia Gunung Mulu
Malaysia
Vịnh Hạ Long
Việt Nam

Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sa Pa Việt Nam
Vườn Quốc gia Iglit-Baco Philippines

Khu bảo tồn Hoang dã Hồ Indawgyi
Myanmar
Khu bảo tồn Hoang dã Hồ Inlé
Myanmar

Vườn Quốc gia Kaeng Krachan
Thái Lan
Vườn Quốc gia Kerinci Seblat
Indonesia

Vườn Quốc gia Khakaborazi
Myanmar
Vườn Quốc gia Khao Yai
Thái Lan

Vườn Quốc gia Kinabalu
Malaysia
Vườn Quốc gia Komodo
Indonesia

Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh
Việt Nam
Khu dự trữ Hoang dã Lampi Kyun
Myanmar

Vườn Quốc gia Lorentz
Indonesia
Khu bảo tồn Hoang dã Meinmhala Kyun
Myanmar

Vườn Quốc gia Biển Mu Ko Surin-Mu Ko Similan
Thái Lan
Khu bảo tồn Nam Ha Lào

Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng
Việt Nam
Vườn Quốc gia Preah Monivong (Bokor) Campuchia

Vườn Quốc gia Sông Puerto Princesa Subterranean
Philippines
Khu bảo tồn Đẩm lầy Sungei Buloh
Singapore

Vườn Quốc gia Taman Negara
Malaysia
Vườn Quốc gia Biển Tarutao
Thái Lan

Khu bảo tồn Hoang dã Tasek Merimbun Brunei
Vườn Quốc gia Thung Yai-Huay Kha Khaeng Thái Lan

Vườn Quốc gia Đá ngầm Tubbataha
Philippines
Vườn Quốc gia Ujung Kulon
Indonesia

Vườn Quốc gia Virachey
Campuchia
Keraton Yogyakarta
Indonesia

[sửa]Học bổng
Học bổng ASEAN là một chương trình học bổng của Singapore dành cho 9 quốc gia thành viên khác về giáo dục cấp ba, cao đẳng và đại học. Nó bao gồm nơi ăn ở, các lợi ích y tế và bảo hiểm, phí học tập và phí thi cử.[68]
[sửa]Mạng lưới đại học
Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN) là một tập hợp các trường đại học Đông Nam Á. Ban đầu nó được 11 trường đại học bên trong các quốc gia thành viên thành lập tháng 11 năm 1995.[69] Hiện tại AUN gồm 21 trường đại học tham gia.[70]
[sửa]Bài ca chính thức
 The ASEAN Way (Con đường ASEAN) - bài hát chính thức của khu vực ASEAN, âm nhạc củaKittikhun Sodprasert và Sampow Triudom Thái Lan; Lời của Payom Valaiphatchra Thái Lan.
 ASEAN Song of Unity hay ASEAN Hymn, âm nhạc của Ryan Cayabyab Philippines.
 Let us move ahead, một bài hát ASEAN, sáng tác của Candra Darusman Indonesia.
[sửa]Thể thao
[sửa]SEA Games
Southeast Asian Games, thường được gọi là SEA Games, là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần với các vận động viên từ 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. Sự kiện này nằm dưới sự quản lý của Southeast Asian Games Federation và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và Hội đồng Olympic châu Á.
[sửa]ASEAN Para Games
Tập tin:ASEANPara.png
Logo của ASEAN Para Games
ASEAN Para Games là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần sau mỗi kỳ SEA Games dành cho các vận động viên khuyết tật. Sự kiện này được các vận động viên của cả 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. ASEAN Para Games được tổ chức theo mô hình Paralympic Games, và dành cho các vận động viên khuyết tật về thể hình như khả năng vận động, khuyết tật thị giác, người mất chân tay và những người liệt não.
[sửa]FESPIC Games/ Asian Para Games
FESPIC Games, cũng được gọi là Far East and South Pacific Games cho những người khuyết tật, là sự kiện thể thao lớn nhất ở vùng châu Á và Nam Thái Bình Dương. FESPIC Games đã được tổ chức chín lần và đã gặt hái thành công[71] vào tháng 12 năm 2006 tại FESPIC Games lần thứ 9 ở Kuala Lumpur, Malaysia. Sự kiện này sẽ có tên 2010 Asian Para Games và được tổ chức tạiQuảng Châu, Trung Quốc. Asian Para Games 2010 sẽ bắt đầu ngay sau khiAsian Games lần thứ 16 kết thúc, sử dụng luôn các cơ sở và thiết bị đã được chuyển đổi phù hợp với người khuyết tật. Lễ khai mạc Asian Para Games, sự kiện song song cho các vận động viên khuyết tật thể chất, là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần sau Asian Games.
[sửa]Football Championship
ASEAN Football Championship là một sự kiện bóng đá được tổ chức hai năm một lần bởi LIên đoàn Bóng đá ASEAN, được FIFA công nhận và với sự tham gia của các đội tuyển quốc gia Đông Nam Á. Nó được khai trương năm 1996 với tên gọi Tiger Cup, nhưng sau khi Asia Pacific Breweries ngừng hợp đồng tài trợ, "Tiger" được đổi thành "ASEAN".
[sửa]10 nước ASEAN tham gia đăng cai FIFA World Cup 2030
[sửa]i đoạn 2000-2020.[25][26]

Chữ ký của admin

Về Đầu Trang Go down
https://phongcachtreb3.forumvi.com

1111111111111111111111111111111111111111111111

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
* Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài.
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN DIỄN ĐÀN B3 :: học online :: môn văn-